Kết quả tìm kiếm cho "Nguyễn Xuân Son"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 3505
Ngày 22/4, tại Hà Nội, Bảo tàng Lịch sử quốc gia đã tổ chức Lễ Khai mạc trưng bày chuyên đề "Non sông liền một dải", nhân dịp kỷ niệm 50 năm ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2025).
Sáng 22/4, Uỷ ban nhân dân quận Hoàn Kiếm (TP Hà Nội) tổ chức buổi gặp mặt, tri ân 150 cựu chiến binh, cựu công an nhân dân, cựu thanh niên xung phong quận Hoàn Kiếm tiêu biểu nhân kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
Cổng Thông tin điện tử Chính phủ trân trọng giới thiệu toàn văn Phát biểu của Tổng Bí thư Tô Lâm tại buổi gặp mặt cán bộ lão thành cách mạng, người có công, gia đình chính sách tiêu biểu tại khu vực miền Nam, sáng 21/4, tại Thành phố Hồ Chí Minh, nhân kỷ niệm 50 năm Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2025).
Quán triệt tư tưởng chỉ đạo của Bộ Chính trị, Quân ủy Trung ương, nắm bắt thế bố trí của địch và địa hình, Bộ Tư lệnh quyết định tấn công Xuân Lộc để cô lập, tiêu diệt quân địch phòng ngự ở phía Đông Sài Gòn, tạo thế trận cho quân dân ta hoàn thành Chiến dịch Hồ Chí Minh, giải phóng Sài Gòn và toàn miền Nam, thống nhất đất nước.
Tối 20/4, chương trình nghệ thuật đặc biệt “Đất nước trọn niềm vui” đã chính thức khai mạc tại TP Hồ Chí Minh, mở đầu cho chuỗi sự kiện kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2025).
Từ chỗ chỉ là “chặng dừng” trên hành trình đấu tranh thống nhất, vĩ tuyến 17 nhanh chóng trở thành tâm điểm của thời cuộc, thu hút sự quan tâm không chỉ của quân dân cả nước mà còn của dư luận quốc tế khi nơi đây trở thành cuộc đối đầu lịch sử giữa dân tộc Việt Nam với đế quốc Mỹ xâm lược và các thế lực tay sai. Nhân dân cả nước đồng thời thực hiện hai nhiệm vụ: Bước vào xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền bắc và đấu tranh thống nhất nước nhà ở miền nam.
Nhân dịp chào mừng kỷ niệm 50 năm Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2025), tối 20/4, tại khuôn viên Hội trường Thống Nhất (Thành phố Hồ Chí Minh), Quân ủy Trung ương, Bộ Quốc phòng chỉ đạo tổ chức thực hiện Chương trình nghệ thuật: “Đất nước trọn niềm vui” truyền hình trực tiếp trên kênh VTV1 Đài Truyền hình Việt Nam và tiếp sóng trên các kênh truyền hình trong cả nước.
Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước của dân tộc, ở tình thế đặc biệt đầy khó khăn, phức tạp trong những ngày cuối tháng 4, đầu tháng 5/1975, Đảng bộ và quân dân tỉnh Long Châu Hà và Long Châu Tiền (nay là tỉnh An Giang) vẫn nỗ lực vượt qua, hoàn thành nhiệm vụ lịch sử vẻ vang, góp phần vào thắng lợi chung của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1975, giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước.
Đó là câu tri ân cố Thủ tướng Võ Văn Kiệt trong tấm bia ở công viên văn hóa mang tên ông (xã Lạc Quới, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang), đồng thời khẳng định: ““Uống nước nhớ nguồn” là đạo lý ngàn đời của ông cha ta”. Sự tri ân tiền nhân mở cõi không chỉ gói gọn trong một giai đoạn lịch sử, một cá nhân riêng biệt nào, mà trải dài hàng trăm năm hình thành vùng đất thân thương mang tên “An Giang”.
Chiến tranh đã lùi xa nửa thế kỷ, nhưng những bài học kinh nghiệm về xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước đến nay vẫn vẹn nguyên giá trị cả về lý luận và thực tiễn.
Trong Chiến dịch Hồ Chí Minh, nghệ thuật tổ chức lực lượng toàn dân đánh giặc tạo ra thế trận tiến công vững chắc, phát huy sức mạnh của chiến tranh nhân dân đánh bại hoàn toàn ý chí xâm lược của Mỹ.
Mùa xuân năm Mậu Dần (1818) khắc sâu vào lịch sử vùng đất phương Nam dấu ấn khai phá mang tầm chiến lược. Dưới sự điều động tài ba của Thoại Ngọc Hầu, kênh Đông Xuyên - Rạch Giá, hay còn gọi là kênh Thoại Hà, đã được hình thành, không chỉ nối liền huyết mạch giao thương, mà còn khơi dậy tiềm năng trù phú của một vùng đất còn hoang sơ.